Trang chủ | Tổng quan | Mẫu gỗ | Vườn quốc gia | English

Từ điển Latin-Việt

TỰ NHIÊN BÍ ẨN

THÔNG TIN MỚI

TRA CỨU CÔN TRÙNG RỪNG VIỆT NAM

(Hơn 1000 loài thuộc các họ, bộ, nhóm khác nhau)
Cập nhật 20/11/2023
Kiểu gõ tiếng Việt Telex VNI Tắt

Tra cứu theo Lớp (nhóm)

Lớp class

Ngành phylum

Giới kingdom

 

 

VD: Bướm đuôi / Vagrans egista

 

Việt Nam Latin

 

 

A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z 

Tra cứu theo Họ

Thực vật

Động vật

Côn trùng

 

 

VD: Bướm đuôi / Vagrans egista

 

Việt Nam Latin

 

 

A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z 

Tra cứu theo Bộ

Thực vật

Động vật

Côn trùng

 

 

VD: Bướm đuôi / Vagrans egista

 

Việt Nam Latin

 

 

A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z 

Hình thái phân loại

 

CẬP NHẬT MỚI ...

 

ĐỘNG VẬT

 

THỰC VẬT

 

CÔN TRÙNG

 

 

Rắn lá khô thường

Rùa hộp trán vàng

Ếch cây màng bơi đỏ

Ngọc trúc hoàng tinh

Đầu chuỳ

Cách viết một báo cáo ...

Tìm hiểu về danh pháp loài

 

Thú Nhận dạng dấu chân
Chim Nhận dạng dơi  
Bò sát, lưỡng cư  
Rùa Nhận dạng rùa  
Tài liệu linh trưởng  

 

Dạng sống
Hoa, Quả, , Bao phấn
Thân cành, gỗ
Nhị, nhụy

Dạng khác

 

Cánh vảy Lepidoptera
Cánh bằng Isoptera
Cánh giống Homoptera
Cánh cứng Coleoptera
Cánh thẳng Orthoptera

 

Cá cóc ngọc linh -Tylototriton ngoclinhensis - Ảnh: Phùng Mỹ Trung

Các nhà nghiên cứu Bò sát, Lưỡng cư Việt Nam và Đức đã phát hiện và công bố một loài Cá cóc sần ở cao nguyên miền Trung trên tạp chí ZooKeys 1168: 193–218 (2023) - DOI: 10.3897/zookeys.1168.96091 - 3 July 2023 . Loài mới có tên khoa học là Tylototriton ngoclinhensis - Cá cóc sần ngọc linh. Đây là một phát hiện mới hết sức bất ngờ và thú vị về loài lưỡng cư thuộc Bộ Lưỡng cư có đuôi Caudata ở Việt Nam. Loài mới đã được chứng minh dựa trên bằng chứng hình thái và sinh học phân tử khác biệt. Đây là một khám phá đặc biệt vì nó là một trong những loài có màu sắc sặc sỡ nhất trong chi Tylototriton và cũng là lần đầu tiên loài cá cóc được ghi nhận ở Tây Nguyên Việt Nam, ở độ cao 1.800m. Phát hiện này đã lập kỷ lục về độ cao đối với loài Cá cóc được phát hiện ở Việt Nam. Trước đây các loài Cá cóc được phát hiện chỉ phân bố ở độ cao từ 250m đến 1.740m. Loài mới nằm cách quần thể Tylototriton gần nhất khoảng 370km, do đó đây cũng là một khám phá quan trọng về mặt tiến hóa và địa lý động vật học.

Xem thêm...
 


Giới thiệu | Tra cứu | Danh pháp | Diễn đàn | Liên hệ | Văn Bản | Trợ giúp | SVR Mobile

Mọi chi tiết xin liên hệ Admin website Sinh vật rừng Việt Nam
© Ghi rõ nguồn '
Sinh vật rừng Việt Nam' khi bạn phát hành lại thông tin từ Website này